Bậc lương công chức là gì Cách xác định và tác động đến thu nhập
Bạn thường nghe thấy cụm từ “bậc lương công chức, viên chức” nhưng không hiểu rõ ý nghĩa của nó là gì. Vậy, trong bài viết này, chúng ta cùng làm rõ “bậc lương công chức, viên chức” là gì nhé!
Bậc lương công chức là gì?
Chúng ta sẽ đi từ khái niêm riêng rẽ, định nghĩa về bậc lương. Bậc lương là số lượng của các mức gia tăng về lương ở mỗi ngạch lương của người lao động. Ở mỗi bậc lương thì sẽ có một hệ số lương nhất định tương ứng với nó. Số bậc lương lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu trả lương của công ty, sự chênh lệch giữa mức lương tối đa và tối thiểu, tính chất đào tạo, phức tạp của công việc. Thông thường thì mỗi ngạch lương sẽ có khoảng 5 đến 10 bậc lương, phụ thuộc vào từng doanh nghiệp yêu cầu ra như thế nào để quyết định đến điều kiện và thời gian để xét tăng bậc.
Công chức thì ta có thể hiểu một cách đơn giản chính là nhân viên làm việc trong các cơ quan nhà nước, thường là cơ quan hành chính. Họ được tuyển dụng và bổ nhiệm để thực hiện các hoạt động công vụ. Bên cạnh đó, họ cũng được hưởng lương và các khoản thu nhập.
Viên chức trước tiên là công dân Việt Nam, họ được tuyển dụng theo vị trí công việc là làm việc tại đơn vị công lập. Họ làm việc theo chế độ hợp đồng và hưởng lương từ chính đơn vị sự nghiệp mà họ lương việc.

Công thức tính lương năm 2025 cho công chức, viên chức
Năm 2020, mức lương cơ bản thay đổi như sau:
- Tính đến ngày cuối cùng của tháng 6, mức lương cơ bản là 1,49 triệu đồng 1 tháng
- Từ ngày 01/07/2020 trở đi, mức lương cơ bản là 1,6 triệu đồng 1 tháng
Bậc lương công chức khởi điểm là bậc 1, vì thế tương ứng với mức lương khởi điểm, mức lương cơ sở của các ngạch công chức năm 2020:
- Kế toán viên sơ cấp (thuộc ngạch C3) có hệ số bậc lương công chức bậc 1: 1,35
Tương đương với mức lương khởi điểm đến ngày 30/06/2020 là 2,0115 triệu đồng
Tương đương với mức lương khởi điểm từ ngày 01/07/2020 là 2,160 triệu đồng
- Thanh tra viên, chuyên viên (thuộc ngạch A1) có hệ số bậc lương công chức bậc 1: 2,34
Tương đương với mức lương khởi điểm đến ngày 30/06/2020 là 3,486 triệu đồng
Tương đương với mức lương khởi điểm từ ngày 01/07/2020 là 3,744 triệu đồng
- Nhân viên hải quan (thuộc ngành C1) có hệ số bậc lương công chức bậc 1: 1,65
Tương đương với mức lương khởi điểm đến ngày 30/06/2020 là 2,293 triệu đồng
Tương đương với mức lương khởi điểm từ ngày 01/07/2020 là 2,458 triệu đồng
Tương tự như bậc lương công chức, mức lương khởi điểm của viên chức là ở bậc 1. Cụ thể ở các chức danh như sau:
- Y sĩ, giáo viên mầm non thuộc loại b, có hệ số lương là 1,86
Tương đương với mức lương khởi điểm đến ngày 30/06/2020 là 2,7714 triệu đồng
Tương đương với mức lương khởi điểm từ ngày 01/07/2020 là 2,976 triệu đồng
- Kỹ sư, giáo viên trung học thuộc loại A1, có hệ số lương là 2,34
Tương đương với mức lương khởi điểm đến ngày 30/06/2020 là 3,486 triệu đồng
Tương đương với mức lương khởi điểm từ ngày 01/07/2020 là 3,744 triệu đồng
- Hệ số bậc lương công chức
- Đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước nhóm ngạch A3.1:
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 1: 6,20
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 2: 6,56
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 3: 6,92
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 4: 7,28
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 5: 7,64
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 6: 8,00
- Đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước nhóm ngạch A3.2:
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 1: 5,75
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 2: 6,11
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 3: 6,47
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 4: 6,83
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 5: 7,19
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 6: 7,55
- Đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước nhóm ngạch A2.1:
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 1: 4,40
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 2: 4,74
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 3: 5,08
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 4: 5,42
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 5: 5,76
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 6: 6,10
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 7: 6,44
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 8: 6,78
- Đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước nhóm ngạch A2.2:
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 1: 4,00
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 2: 4,34
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 3: 4,68
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 4: 5,02
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 5: 5,36
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 6: 5,70
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 7: 6,04
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 8: 6,38
- Đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước nhóm ngạch A1:
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 1: 2,34
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 2: 2,67
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 3: 3,00
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 4: 3,33
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 5: 3,66
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 6: 3,99
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 7: 4,32
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 8: 4,65
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 9: 4,98
- Đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước nhóm ngạch A0:
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 1: 2,10
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 2: 2,41
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 3: 2,72
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 4: 3,03
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 5: 3,34
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 6: 3,65
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 7: 3,96
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 8: 4,27
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 9: 4,58
+ Hệ số của bậc lương công chức- bậc 10: 4,89
Một số điều cần biết về hệ thống lương trong cơ quan nhà nước
Hệ thống lương trong cơ quan nhà nước là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyền lợi và công việc của công chức, viên chức. Lương công chức được quy định theo một hệ thống bậc lương, trong đó mỗi công chức sẽ được xếp vào một bậc lương nhất định tùy thuộc vào chức vụ, thâm niên công tác, trình độ chuyên môn, và các yếu tố khác. Mỗi bậc lương có mức lương cụ thể và khi thăng tiến trong công việc, công chức sẽ được nâng lên các bậc cao hơn.
Một trong những yếu tố quan trọng trong hệ thống lương là hệ số lương, được tính dựa trên mức lương cơ sở của Nhà nước. Hệ thống lương này giúp đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong việc chi trả thu nhập cho cán bộ, công chức. Ngoài lương cơ bản, công chức còn có thể nhận thêm các khoản phụ cấp, thưởng, hoặc các phúc lợi khác, tùy vào yêu cầu công việc và điều kiện làm việc.
Việc nắm rõ hệ thống lương công chức không chỉ giúp người lao động trong ngành công chức hiểu rõ quyền lợi của mình mà còn tạo ra sự công bằng và minh bạch trong quản lý nhân sự.